Điện thoại thông minh đang tạo nên một thế hệ những người trẻ cô đơn, hay lo lắng (Ảnh minh họa: DM).
Ông Jamie Masraff, giám đốc điều hành OnSide, cho hay: "Thông điệp mà thanh thiếu niên đang đưa ra là rất rõ ràng, các em muốn giảm bớt mức độ phụ thuộc vào điện thoại, muốn có những giao tiếp trong đời thực. Thanh thiếu niên đang cảm thấy bị mắc kẹt với chiếc điện thoại, họ cảm thấy cô đơn và căng thẳng".
Ông Jamie kêu gọi gia đình và nhà trường quan tâm hơn tới thời gian bên ngoài trường học của thanh thiếu niên, tạo cơ hội để người trẻ rèn luyện, phát triển bản thân.
Chẳng hạn, các câu lạc bộ dành cho thanh thiếu niên cần được mở ra nhiều hơn, hoạt động hiệu quả hơn, để tạo môi trường lý tưởng cho người trẻ gặp gỡ, giao lưu, giải trí, xây dựng sự tự tin, phát triển kỹ năng giao tiếp...
Việc gia đình và nhà trường thiếu sự quan tâm, đầu tư để thanh thiếu niên rèn luyện bên ngoài khung giờ trên lớp, sẽ khiến người trẻ càng bị phụ thuộc vào điện thoại và internet.
Khi bị nghiện điện thoại, thanh thiếu niên sẽ cảm thấy khó thích ứng với thế giới thực, họ dễ trở nên lo lắng, căng thẳng vì thiếu đi những kỹ năng xã hội cần thiết.
25% thanh thiếu niên tham gia khảo sát của OnSide cho biết họ lo sợ bị bạn bè rời bỏ nếu không nhanh chóng và nhiệt tình trả lời tin nhắn. 25% tự thấy họ có nhiều bạn bè trên mạng ảo hơn là bạn bè trong đời thực. Thậm chí, 5% cho biết họ thấy những gì diễn ra trên mạng ảo vui vẻ, tốt đẹp hơn trong đời thực.
20% thừa nhận rằng bản thân sử dụng điện thoại liên tục chỉ bởi chẳng có việc gì khác thú vị hơn để làm. 10% thấy các đối thoại trên mạng ảo diễn ra dễ dàng hơn trong đời thực.
Chính vì sự cô đơn và hay lo lắng nên nhiều thanh thiếu niên càng sử dụng điện thoại nhiều hơn (Ảnh minh họa: DM).
Khi được hỏi về những cơ hội phát triển bản thân bên ngoài trường học, 35% thanh thiếu niên cho biết họ không có cơ hội làm quen bạn mới, phần lớn thời gian ngoài giờ học, họ chỉ... ở nhà.
Hơn 30% mong có cơ hội được giao lưu, gặp gỡ với các bạn bè cùng trang lứa. Chủ yếu, thanh thiếu niên mong có nhiều điểm đến và các hoạt động vui chơi có mức chi phí phù hợp dành cho thanh thiếu niên.
Đại diện tổ chức OnSide đánh giá, không ít thanh thiếu niên hiện nay muốn cai nghiện điện thoại, muốn ra ngoài vui chơi, gặp gỡ bạn bè, nhưng không có cách nào thoát ra khỏi vòng lặp phụ thuộc vào điện thoại và internet. Nguyên nhân rất đơn giản, đó là họ không có lựa chọn vui chơi, giải trí nào khác để thay thế.
Vì vậy, việc đầu tư cho các cơ sở hạ tầng và dịch vụ hướng tới đối tượng thanh thiếu niên là điều rất quan trọng để tạo nên một thế hệ trẻ vui vẻ, năng động, phát triển toàn diện. Điều này đòi hỏi gia đình, nhà trường, cộng đồng và nhà chức trách cùng quan tâm, phối hợp hành động.
" alt=""/>Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nàoĐây không phải là thông tin quá bất ngờ bởi ở 2 vòng đấu gần nhất tại giải hạng Nhất, trợ lý Lee Young-jin đều đã có mặt trên khán đài để xem cầu thủ Việt kiều này thi đấu.
Với quyết tâm ghi điểm, tiền vệ Việt kiều đã đóng góp 1 bàn trong chiến thắng 3-1 của Phố Hiến trước chủ nhà Phù Đổng tại vòng 7 giải hạng Nhất. Đó thực sự là một bàn thắng đẳng cấp, chắc chắn khiến vị trợ lý Hàn Quốc hài lòng. Số 10 của Phố Hiến tung cú volley 1 chạm đưa bóng ghim thẳng vào góc lưới.
![]() |
Martin Lo chơi ngày một hay tại giải hạng Nhất |
Trước đó, ở trận đấu với An Giang tại vòng 6, chính tiền vệ này cũng đã sắm vai người hùng khi một mình ghi 2 bàn thắng giúp đội nhà có 1 điểm quý giá.
Martin Lo thực sự là “của hiếm” ở giải hạng Nhất. Cầu thủ sinh năm 1997 được đánh giá có lối chơi giống Quang Hải. Nếu tiếp tục thể hiện được phong độ như thời gian qua, tiền vệ này được thầy Park “chấm” là rất xứng đáng.
Martin Lo sinh ra và lớn lên tại Australia, có bố và mẹ đều là người Việt Nam. Năm 11 tuổi, cầu thủ này bắt đầu theo đuổi bóng đá chuyên nghiệp và chỉ 2 năm sau, anh có tên trong đội U13 Australioa dự giải quốc tế.
HLV Park Hang Seo vẫn giữ bí mật bản danh sách tập trung U23 và ĐTQG. Ảnh S.N |
Trước khi về Việt Nam vào năm 2018, Martin Lo từng khoác áo một CLB nổi tiếng ở Australia là Western Sydney năm 17 tuổi. Martin Lo chia sẻ rằng mình trở về nước từ cảm hứng chiến tích của đội tuyển U23 Việt Nam tại Thường Châu (Trung Quốc). Việc cầu thủ này thi đấu ở giải hạng Nhất để anh dần làm quen với môi trường mới, hơn nữa Martin Lo cùng còn rất trẻ.
Giai đoạn vừa qua, có khá nhiều gương mặt Việt kiều mới được tiến cử vào tuyển Việt Nam, như Alexander Đặng, Filip Nguyễn và một số cầu thủ khác. Tuy nhiên, trong số này có lẽ mới chỉ có Martin Lo ghi điểm, với 3 bàn thắng trong cả hai trận “cánh tay phải thầy Park” dự khán.
Tuyển Việt Nam sang Thái Lan sớm chuẩn bị cho King’s Cup